Cách phân biệt dấu hiệu sắp có kinh và có thai

BS NGUYỄN NGỌC TÂN
Tư vấn chuyên môn bài viết BÁC SĨ BÙI THỊ HẰNG – THƯỢNG TÁ QUÂN ĐỘI
Bác sĩ Bùi Thị Hằng từng tốt nghiệp trường Đại học y Hải Phòng. Sau đó với năng lực giỏi giang của mình, bác sĩ Hằng đã về làm cho Bệnh viện Quân y 7 - Quân khu 3 - Bộ Quốc phòng.

Các dấu hiệu sắp có kinh và có thai thường khá giống nhau nên khiến chị em nhầm lẫn. Tuy nhiên trên thực tế thì biểu hiện có thai cũng như sắp có kinh cũng có những đặc điểm khác nhau. Chính vì vậy để giúp chị em phân biệt được sắp có kinh với mang thai là như thế nào thì bác sĩ chuyên khoa xin đưa ra những phân tích cụ thể ngay sau đây.

Theo BSCK I Lê Thị Thúy Mùi (Nguyên trưởng khoa sản BV Quân y 354 – BQP) cho rằng: rất nhiều chị em nhầm tưởng rằng mình đang có thai dù thực tế chỉ đơn giản là họ đang gặp phải các dấu hiệu tiền kinh nguyệt. Dấu hiệu sắp có kinh và mang thai có thể khá giống nhau nhưng về bản chất các triệu chứng ở mỗi trường hợp sẽ khác nhau. Việc chủ động phân biệt sớm sẽ giúp phát hiện thai sớm để có thai kỳ khỏe mạnh hơn.

Phân biệt dấu hiệu có thai và sắp có kinh

Bác sĩ Mùi nhấn mạnh, chị em có thể phân biệt được dấu hiệu giữa sắp có kinh và mang thai thông qua các dấu hiệu sau:

⚜️ Bài viết liên quan, bạn nên xem

?? Các cách phá thai an toàn nhất hiện nay

?? Phá thai bằng thuốc bao nhiêu tiền

cach-phan-biet-dau-hieu-sap-co-kinh-va-co-thai

Vú hơi căng và đau

– Đối với sắp có kinh: đau và sưng vú thường xảy ra ở nửa sau của kỳ kinh nguyệt, đau vú từ nhẹ đến nặng, nặng nhất là ngay trước kỳ kinh. Chị em sẽ thấy mô vú gồ ghề hơn và dày đặc, đau âm ỉ kèm theo cảm giác căng tức, tuy nhiên sẽ giảm ngay sau đó.

– Có thai: bạn sẽ thấy ngực căng hơn, thấy đau, khi chạm vào mềm hoặc rất nhạy cảm, cảm thấy nặng hơn bình thường. Hiện tượng này thường xảy ra sau 1-2 tuần thụ thai và tiếp tục thể kéo dài một thời gian nữa do mang thai.

Ra máu ở âm đạo

Đây là cách giúp phân biệt dấu hiệu sắp có kinh và có thai tương đối chính xác mà chị em cần nắm rõ. Nếu như là sắp có kinh thì bạn sẽ không thấy bị chảy máu hoặc ra 1 ít màu nào. Chỉ khi nào có kinh thì máu mới ra nhiều, thời gian kéo dài 5-7 ngày.

Còn đối với mang thai thì chị em sẽ thấy ra 1 vài giọt máu nhẹ hoặc thấy lấm tấm máu thấm nhẹ ở quần lót có màu hồng hoặc là màu nâu sẫm. Ra máu khi mang thai xảy đến từ 10- 14 ngày sau khi thụ thai, chỉ ra 1 lần rất ít.

Cơ thể mệt mỏi

– Sắp có kinh nguyệt: mệt mỏi chính là dấu hiệu thường gặp ở tiền kinh nguyệt kèm theo khó ngủ. Tuy nhiên mệt mỏi sẽ hết khi có kinh và sẽ không kéo dài.

– Mang thai: lúc này lượng hormone progesterone đã tăng lên cao nên khiến chị em rất mệt mỏi hơn nhiều so với tiền kinh nguyệt. Đặc biệt mệt mỏi có thể kéo dài liên tục, thậm chí là kéo dài trong suốt thai kỳ của bạn.

Buồn nôn và nôn

– Tiền kinh nguyệt: khi sắp có kinh bạn sẽ không thấy buồn nôn hoặc bị nôn như khi mang thai. Đó cũng là cách để phân biệt giữa sắp có kinh và mang thai khá chính xác. Đơn giản mọi người chỉ bị rối loạn tiêu hóa 1 chút rồi sẽ hết khi có kinh.

bv tv

– Có thai: nôn và buồn nôn lại chính là dấu hiệu điển hình và rất rõ ràng khi bạn mang thai. Buồn nôn và nôn sẽ bắt đầu tầm 1 tháng sau khi mang thai. Đây người ta gọi là bị ốm nghén, thậm chí nhiều chị em còn bị ốm nghén cả thai kỳ.

Xuất hiện cơn đau bụng

Nhiều người cho rằng chỉ có mang thai mới có dấu hiệu đau bụng. Nhưng trên thực tế thì cả những người sắp có kinh cũng có biểu hiện này. Cụ thể như:

– Tiền kinh nguyệt: chị em sẽ bị đau bụng khoảng 1-2 ngày trước khi có kinh kèm theo chuột rút. Tuy nhiên cơn đau giảm dần và sẽ hết khi kỳ kinh nguyệt kết thúc.

– Mang thai: lúc mới cấn thai bạn sẽ thấy chuột rút nhẹ kèm theo cảm giác đau bụng như các ngày hành kinh. Nhưng đau bụng khi có thai thường sẽ xảy ra ở bụng dưới hoặc ở lưng dưới, là dấu hiệu cho thấy thai đã vào tử cung làm tổ.

Nhạy cảm với mùi

– Sắp có kinh: với một số người sẽ có thay đổi về sở thích ăn uống như thèm ăn sô-cô-la, thèm món ăn ngọt, món mặn hoặc thực phẩm giàu carbohydrate. Nhưng sẽ không bị nhạy cảm với mùi, không bị buồn nôn khi ngửi hoặc ăn.

– Mang thai sớm: có thể bạn sẽ rất thèm ăn nhưng cũng cảm thấy rất khó chịu với một vài thực phẩm. Bạn nhạy cảm hơn với mùi thức ăn mặc dù trước đây bạn thích mùi đó. Hiện tượng này có thể kéo dài 1 thời gian hoặc cả thai kỳ.

Lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa

Bạn lưu ý dấu hiệu sắp có kinh và có thai trên đây chỉ phân biệt đúng khi bạn có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, không có tiền sử bị trễ kinh hay rong kinh. Thậm chí đôi khi xác suất sai lệch nhỏ vẫn có thể xảy ra. Do đó để yên tâm xem đó là mang thai hay chậm kinh thì bạn nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt (số 73 Trần Duy Hưng – Cầu Giấy – Hà Nội) hiện đang là địa chỉ khám phụ khoa uy tín số 1 tại Hà Nội mà chị em có thể lựa chọn. Phòng khám được Sở y tế cấp phép hoạt động, có nhiều bác sĩ giỏi và đã có thâm niên nhiều năm kinh nghiệm về lĩnh vực khám phụ khoa, đình chỉ thai nghén an toàn.

Đặc biệt hiện Phòng khám đa khoa Bắc Việt đang có nhiều ưu đãi cho chị em đăng ký khám phụ khoa online như: gói khám 260k, giảm 30% phí điều trị, 50% phí thủ thuật.. giúp bạn tiết kiệm chi phí hơn.

Để được bác sĩ tư vấn phân biệt dấu hiệu sắp có kinh và có thai chi tiết hơn, hãy liên hệ qua số hotline 0353 909 141 hoặc zalo: 0353 909 141.

Fanpage
Zalo
Phone
MỤC LỤC